– Công dụng: Trong tỏi có chứa: glucogen, allin, fitonxit có khả năng diệt khuẩn và kháng khuẩn rất tốt, gừng có tính cay nóng khi sử dụng gừng có thể làm giảm cơn đau ngay tức thì, công thức này có khả năng tiêu viêm, chữa bệnh đau răng và loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cho răng.
– Cách thực hiện: Giã nát tỏi và gừng pha trộn thêm một chút muối trắng, đắp hỗn hợp này lên vùng răng bị đau nhức, để khoảng 5 phút khi thấy vùng răng đắp hỗn hợp khô nóng khó chịu thì súc miệng lại bằng nước ấm.
– Công dụng: Chanh có công dụng giảm sưng đau và diệt khuẩn từ tính axit tự nhiên, sử dụng chanh nhiều có thể tăng khả năng kháng viêm của cơ thể.
– Cách thực hiện: Khi răng bị đau dùng chanh cắt lát đắp lên vùng đau răng cửa.
– Công dụng: Trong dân gian lá lốt được sử dụng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau nhất là các bệnh viêm đau và bệnh về đường tiêu hóa.
– Cách thực hiện: Dùng 1 nắm lá lốt đun lên, khi nào nước sôi thì bỏ thêm 1 chút muối hột, dùng để súc miệng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đánh răng.
Đây là một mẹo nhỏ để giảm đau nhức ngay lập tức, tuy nhiên phương pháp không mang hiệu quả lâu dài, dùng khoai tây tươi giã nát đắp lên vùng răng đau để khoảng 15 phút cơn đau sẽ giảm dần.
-Công dụng: Ngoài công dụng làm đẹp như trắng da và làm lành vết thương sẹo, Nghệ còn có công dụng chữa bệnh đau răng, trong nghệ có chứa tinh chất kháng khuẩn rất tương thích với cơ thể.
– Cách thực hiện: Dùng nghệ tươi giã nát trộn với 1 chút muối, đắp lên vùng răng đau nhức, phương pháp hiệu quả nhất với trường hợp sâu răng
– Công dụng: Giúp bạn tiêu viêm và giảm đau răng sưng má ngay tực thì, ngoài ra kết hợp với dầu đinh hương còn giúp bạn khử mùi hôi miệng rất tốt.
– Cách thực hiện: Dùng dầu oliu pha loãng với nước ấm dùng để súc miệng sau mỗi bữa ăn, pha chút đinh hương nếu bạn bị hôi miệng
Tinh chất từ lá ổi non giúp chữa bệnh đau răng, gây tê cùng răng đau nhức, ngoài ra chỉ cần nhai lá ổi non thường xuyên sẽ giúp bạn làm sạch cao răng gây các bệnh lý răng miệng.
Chữa bệnh đau răng bằng phương pháp tự nhiên không áp dụng trong những trường hợp bệnh lý nặng, nếu trường hợp bệnh lý làm răng hư tổn bạn nên đến cơ sở nha khoa để được thăm khám và điều trị triệt để nhất.
Nguồn: http://chuadaurang.vn/mach-ban-cach-chua-benh-dau-rang-hieu-qua-nhat-2016.html
Vấn đề quan tâm
Trồng răng thẩm mỹ