hotline

Hướng dẫn 3 cách lấy cao răng bằng dâu tây

Dâu tây là món khoái khẩu của rất nhiều người, bởi mùi vị và dinh dưỡng từ loại trái cây này, ngoài ra các hạt nhỏ từ quả dâu tây có khả năng bám dính và loại bỏ mảng bám rất tốt, người bản xứ thường dùng dâu tây để làm sạch răng miệng, cách lấy cao răng bằng dâu tây đơn giản và hiệu quả nhanh chóng.

3 cách lấy cao răng bằng dâu tây

– Dâu tây: Dâu tây tươi là tốt nhất, bạn có thể nghiền nát dâu tây hoặc xắt lát móng, nhai đều trong miếng hoặc bôi lên vùng răng bị ố vàng do mảng bám, khoảng 5 – 10 phút thì nhổ ra, súc miệng lại bằng nước ấm.

Hướng dẫn 3 cách lấy cao răng bằng dâu tây 1

Những cách lấy cao răng bằng dâu tây

– Dâu tây và sữa chua: Sữa chua có khả năng bám dính rất tốt, giúp dâu tây bám lên cao răng lâu năm, làm mềm và dễ dàng lại bỏ cao răng. Cách lấy cao răng bằng dâu tây: Dâu tây giầm nát trộn đều với sữa chua, dùng để ăn hoặc bôi lên răng đều được, sau khi sử dụng nên súc miệng bằng nước ấm.

– Dâu tây lên men: Dùng nước dâu tây lên men, có vị như rượu dâu, dùng trực tiếp lên răng, các vi sinh vật trong dâu tây làm sạch răng.

Lấy cao răng hiệu quả triệt để

Việc lấy cao răng bằng dâu tây cần thời gian dài và hiệu quả nhất đối với những trường hợp cao răng nhẹ, không ảnh hưởng quá nhiều đến răng miệng. Với những trường hợp cao răng nặng, có màu vàng đậm hoặc nâu đen, dễ dàng khiến bạn bị sâu răng hoặc sưng lợi, cách điều trị cao răng lâu năm hiệu quả nhất là đến cơ sở nha khoa để lấy cao răng.

Hướng dẫn 3 cách lấy cao răng bằng dâu tây 2

Lấy cao răng hiệu quả triệt để nhất

Quy trình lấy cao răng

1. Thăm khám và tư vấn

– Xác định mức độ cao răng, tình trạng nặng nhẹ cao răng quyết định ảnh hưởng của cao răng gây ra cách bệnh lý. Với những mức độ cao răng nặng cần thực hiện lấy cao răng nhanh chóng và đảm bảo an toàn.

2. Lấy cao răng bằng máy siêu âm

– Công nghệ lấy cao răng bằng mấu siêu âm với sóng siêu âm, loại bỏ cao răng ở cả những kẽ răng khó thấy nhất, xác định đúng mảng bám không tác động sang vùng xung quanh.

3. Chăm sóc sau khi lấy cao răng

– Việc chăm sóc răng miệng sau khi thực hiện quy trình lấy cao răng đúng cách ngăn ngừa cao răng quay trở lại

4. Tái khám, lấy cao răng định kỳ

– Sau khi lấy cao răng, bác sĩ sẽ thăm khám lại và điều chỉnh thời gian lấy cao răng định kỳ, nếu chăm sóc răng miệng tốt việc lấy cao răng định kỳ sẽ không còn cần thiết.

Chăm sóc răng miệng

– Làm sạch răng: Nên đánh răng ít nhất là 2 lần 1 ngày bằng bàn chải đánh răng lông mềm tránh tác động lên nướu, dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng, sử dụng 1 số thực phẩm, hải sản bổ sung và tái tạo men răng.

– Làm sạch khoang miệng: Súc miệng bằng nước muối khi có triệu chứng viêm nhiễm, súc miệng sau mỗi bữa ăn để loại bỏ thức ăn thừa gây hôi miệng và hình thành cao răng.

Tìm hiểu thêm:

>>> Những nguyên tắc lấy cao răng cần tuân thủ

>>> Lấy cao răng nhiều có làm hỏng men răng không?

Bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu hay viêm nha chu nếu không điều trị kịp thời đều là những nguyên nhân hàng đầu gây mất răng. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến ăn nhai hàng ngày mà còn là yếu tố dẫn đến tiêu xương hàm rất nguy hiểm. Trong tất cả các trường hợp mất răng do bệnh lý răng miệng, cấy ghép răng implant là giải pháp khắc phục hiệu quả nhất. Hiện nay,trồng răng, cấy ghép răng implant 4S là giải pháp khắc phục răng mất tối ưu và được rất nhiều người lựa chọn. 

Bình luận mặc định

x